Nội dung

1. Bệnh ung thư mũi

2. Những nguyên nhân gây bệnh ung thư mũi

3. Triệu chứng khi mắc phải bệnh ung thư mũi

4. Chuẩn đoán bệnh ung thư mũi

5. Các giai đoạn phát của bệnh ung thư mũi

6. Các phương pháp điều trị bệnh ung thư mũi

7. Cách phòng ngừa bệnh ung thư mũi tái phát và mắc mới

1. Bệnh ung thư mũi

ung thư mũi

Ung thư mũi hay còn gọi là ung thư mũi xoang là tình trạng các tế bào ung thư phát triển quá mức tạo nên khối u trong khoang mũi. Mắc phải, xác định đây là một căn bệnh nguy hiểm ở vùng mặt gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng đối với sức khỏe người bệnh.

Ung thư mũi có hai loại:

- Ung thư khoang mũi

- Ung thư các xoang bên cạnh mũi

2. Những nguyên nhân gây bệnh ung thư mũi

Nguyên nhân chính xác gây ra bệnh ung thư mũi cho đến thời điểm hiện tại các nhà khoa học vẫn chưa tìm ra. Tuy nhiên, các nghiên cứu đã tìm thấy khá nhiều yếu tố nguy cơ làm tăng khả năng phát triển của bệnh, chúng bao gồm:

- Các chất mũi hít vào

Là là yếu tố nguy cơ hàng đầu làm tăng khả năng phát triển của bệnh ung thư mũi. Các chất bao gồm:

+ Bụi gỗ từ nghề mộc

+ Bụi từ vải

+ Bụi da (giày)

+ Bột (nướng và xay bột)

+ Niken và crom bụi

+ Khí mù tạt (chất độc dùng trong chiến tranh hóa học)

+ Radium (một nguyên tố phóng xạ hiếm khi được sử dụng ngày nay)

+ Formaldehyde

+ Dung môi hữu cơ

+ Khói thuốc lá

+ Khoa bụi ô nhiễm bên ngoài không khí

+ Khói đốt rác thải

- Người nhiễm Human papillomavirus (HPV)

Vius HPV có ở người là một nhóm lớn bao gồm hơn 100 loại vius có liên quan. HPV đã được phát hiện có trong một số bệnh nhân ung thư khoag mũi và xoang cánh mũi.

- Người bị ung thư võng mạc di truyền

Các trường hợp bị ung thư võng mạc di truyền (một dạng ung thư mắt thường phát hiện ở trẻ em) có nguy cơ gia tăng ung thư khoang mũi nếu khối u bõng mạc không được điều trị.

3. Triệu chứng khi mắc phải bệnh ung thư mũi

ung thư mũi

Người mắc bệnh ung thư mũi thường xuất hiện các triệu chứng sau:

- Nghẹt mũi, tình trạng không đỡ hoặc thậm chí trầm trọng hơn

- Đau ở trên hoặc dưới măt

- Tắc nghẽn mũi một bên

- Chảy nước mũi xuống cổ họng

- Chảy máu cam

- Có mủ chảy ra từ mũi

- Giảm hoặc có khi mất khữu giác

- Có cảm giác tê hoặc đau ở các bộ phận trên mặt

- Răng bị tê hoặc có biểu hiện lung lay

- Chảy nước mắt liên tục

- Sưng một bên mắt

- Mất hoặc thay đổi thị lực

- Có cảm giác đau hoặc tăng áp lực ở một trong hai tai

- Mất thính lực

- Đau đầu

- Miệng có mở

- Mở rộng các hạch mạch huyết dưới cổ (có thể nhìn hoăc cảm giác thấy như cục ở dưới da)

Có thể thấy, các triệu chứng trên trùng lặp với biểu hiện của khá nhiều bệnh về mũi khác. Nếu chỉ xuất hiện một hoặc vài biểu hiện không có nghĩa bạn đã bị ung thư. Tuy nhiên, nếu có bất kể triệu chứng nào bất ổn trong số trên hãy chủ động đến gặp bác sỹ để được kiểm tra, phát hiện vấn đề đang gặp phải giúp tìm cách khắc phụ kịp thời.

4. Chuẩn đoán bệnh ung thư mũi

ung thư mũi

Để có thể chuẩn đoán phát hiện bệnh ung thư mũi chính xác, cách tốt nhất cần đến gặp bác sỹ tại các cơ sở y tế chuyên khoa. Tại đây, chuẩn đoán ung thư mũi sẽ được tiến hành như sau:

- Khám lâm sàng: Các bác sỹ sẽ kiểm tra tổng quát mũi, xác định các triệu chứng đang có và khai thác thêm các thông tin về tiền sử bệnh tình.

- Nội soi mũi: Sử dụng thiết bị quan sát nội soi, hình ảnh về những thay đổi bất thường ở bề mặt trong mũi sẽ được chỉ ra rất rõ.

- Sinh thiết: Sinh thiết là quá trình lấy mẫu mô nhỏ, kiểm tra chúng dưới kiến hiển vi để phát hiện các tế bào ung thư. Mẫu mô có thể được lấy ra cùng với quá trình nội soi, một vài trường hợp khối u khó tiếp cận mẫu mô được lấy bằng hình thức giải phẫu.

5. Các giai đoạn phát của bệnh ung thư mũi

Bệnh ung thư mũi phát triển theo 4 giai đoạn:

- Giai đoạn 1

Khổi u chỉ mới xuất hiện ở lớp trên cùng của té bào lót bên trong khoang mũi, không phát triển sâu hơn. Ở giai đoạn đầu các tế bào ung thư mũi chưa lan đến các hạch bạch huyết lân cận hoặc các phần xa của cơ thể.

- Giai đoạn 2

Khối u phát triển lớn hơn, chiếm một phần của khoang mũi hoặc cả khoang mũi. Tuy nhiên, ở giai đoạn 2 các tế bào ung thư mũi không lan đến các hạch bạch huyết lan cận hoặc các phần xa của cơ thể.

- Giai đoạn 3

Ung thư mũi có thể phát triển theo một trong hai hướng sau:

+ Trường hợp 1: Khối u xâm lấn vào một bên hoặc đáy của ổ mắt, vòm miệng hoặc xoang hàm. Nhưng tế bào ung thư không lan đến các hạch bạch huyết lân cận hoặc các phần xa cơ thể hơn.

+ Trường hợp 2: khối u có thể hoặc chưa xâm lấn ra bên ngoài khoang mũi hoặc các cấu trúc lân cận. nhưng, các tế bào ung thư đã lan đến một hạch bạch huyết ở cùng một bên cổ như khối u (kích thước không lớn quá 3cm). các tế bào ung thư không lan đến các phần xa của cơ thể.

- Giai đoạn 4

Hay còn gọi là ung thư mũi giai đoạn cuối, bệnh tiến triển khác phức tạp theo các giai đoạn phân nhỏ hơn sau:

+ Giai đoạn  4A:

Trường hợp 1: Khối u di căn vào một phần phía trước của ổ mắt, da của mũi hoặc má, xoang trán hoặc một số sương ở mặt với tốc độ tiến triển vừa phải. khối u không lan đến cách hạch bạch huyết lân cận hoặc nó đã lan đến một hạch bạch huyết duy nhất ở cùng một bên của cổ (với kích thước không quá 3cm). tế bào ung thư không lan đến các cơ quan xa của cơ thể.

Trường hợp 2: Khối u không thể hoặc có thể xâm lấn vào các cấu trúc bên ngoài khoang mũi. Nhưng, nó đã lan đến hạch bạch huyết ở cùng một bên của cổ như khối u với kích thước trong khoảng 3-6 cm.

+ Giai đoạn 4B:

Trường hợp 1: Khối u đang trong trạng thái di căn vài mặt sau của ổ mắ, não, màng nhĩ, một số bộ phận của sọ, một số dây thần kinh sọ, vòng họng khoang mũi với tốc độ tiến triển nhanh.

Trường hợp 2: Khối u không thể xâm lấn hoặc có thể xâm lấn thành các cấu trúc bên ngoài mũi. Tế bào ung thư lúc này đã lan đến ít nhất một hạch bạch huyết với kích thước lớn hơn 6cm hoặc nó đã lan đến hạch bạch huyết và sau đó phát triển bên ngoài hạch bạch huyết. trường hợp này tế bào ung thư chưa di căn.

+ Giai đoạn 4C:

Khối u có hoặc không thể xâm lấn vào các cấu trúc bên ngoài khoang mũi. Tế bào ung thư có thể hoặc không lan đến các hạch bạch huyết lan cận. trường hợp này, tế bào ung thư đã di căn đến các bộ phận khác trong cơ thể.

6. Các phương pháp điều trị bệnh ung thư mũi

Trên thực tế, ung thu mui là dạng bệnh ung thư hiếm gặp, nên việc điều trị ung thư mũi rất ít thông tin đề cập đến. thực hiện điều trị ung thư mũi cần căn cứ mức độ tổn thương và giai đoạn tiến triển của bệnh. Các phương pháp được chọn lựa tiến hành điều trị ung thư mũi bao gồm:

- Phẫu thuật

Là phương pháp xâm lấn loại bỏ trực tiếp khối u cũng như các tô chức ung thư ra khỏi cơ thể. Mũi và xoang cạnh mũi có nhiều dây thần kinh quan trọng, mạnh máu và các cấu trúc khác như não, mắt, miệng… bao quanh, nên việc tác động phẫu thuật không đơn giản. thiến hành ca phẫu thuật, mục tiêu là lấy được toàn bộ khối u và một lượng nhỏ nô bình thường xung quanh nó. Việc lấy thêm một phần nhỏ mô xung quanh tế bào ung thư phục vụ cho xét nghiệm kiểm tra xem tại vị trí lân cận có tế bào ung thư tổn tại hay không. nếu không, ung thư được cho là đã bị loại bỏ, nếu còn có các tế bào ung thư thì khối u chưa được loại bỏ hoàn toàn, cần có các phương án điều trị tiếp tục.

- Xạ trị

Là phương pháp điều trị ung thư bằng các tia hoặc hạt năng lượng cao tác động phá hủy tế bào ung thư. đối với ung thư mũi, xạ trị có thể sẽ là phương án chính được sử dụng trong quá trình điều trị bệnh. Khối u ở mũi nhỏ, nằm ở nhiều vị trí nhạy cảm biện pháp phẫu thuật không thể tiếp cận. xạ trị, các tia bức xạ có khả năng len lỏi đến tận tế bào ung thư ở mọi vị trí phá hủy nó.

- Hóa trị

Là phương pháp điều trị ung thư bằng các loại thuốc diệt ung thư. thuốc sử dụng có thể theo đường uống, đường truyền đưa thuốc vào ven. Thuốc sẽ đi theo dòng máu đến các tế bào ung thư trong hầu hết mọi cơ quan trên cơ thể để tiêu diệt chúng. Phương pháp này rất phù hợp với ung thư mũi, đặc biệt là tình trạng ung thư đã di căn.

- Sử dụng Nano Fucoidan

ung thư mũi

Nano fucoidan là một sản phẩm được sử dụng bổ trợ song song với các giai đoạn điều trị ung thư bởi khả năng hỗ trợ điều trị ung thư mũi. Nano fucoidan tác động hỗ trợ điều trị ung thư mũi theo 3 cơ chế:

- Kích hoạt chu trình tự chế của tế bào ung thư khiến chúng sinh ra rồi chết đi như một tế bào bình thường

- Bao vây cắt đứt nguồn dinh dưỡng nuôi tế bào ung thư, thành phần fucoidan dung nạp vào cơ thể, nó tạo ra một màng bao bọc lất các tế bào ung thư, ngăn chặn sự hình thành các mạch máu mới xung quanh, cắt đứt nguồn dinh dưỡng nuôi nó, đồng thời khiến các tế nào ung thư không thể di căn.

- Bổ xung kháng thể giúp cơ thể tăng cường miễn dịch, ngăn chặn hiện tượng suy kiệt mà đa phần các bệnh nhân điều trị ung thư phải trải qua.

Đặc biệt, khác với các sản phẩm có thành phần fucoidan khác, Nano Fucoidan, thành phần fucoidan được bào chế dưới dạng nano hàm lượng cao. Điều này mang đến ý nghĩa tăng hiệu quả tác động trúng đích, tăng hiệu quả hấp thụ cao hơn hấp 3-5 lần và tăng hàm lượng fucoidan được hấp thụ vào cơ thể (1 phần sử dụng của nano fucoidan tương đương với 12 viên fucoidan thông thường).

7. Cách phòng ngừa bệnh ung thư mũi tái phát và mắc mới

Muốn phòng ngừa ung thư mũi tái phát hoặc mắc mới, cần tiến hành loại bỏ các yếu tố nguy c như đã chia sẻ ở trên:

- Hạn chế tối đa việc ít phải chất có thể gây ung thư mũi như: khói thuốc lá, khói đốt rác thải, bụi gỗ, bụi từ vài, bụi da giày, khí mù tạt, radium…

- Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ môi trường sống và làm việc

- Tự bảo vệ hệ hô hấp trước các tác nhân bên ngoài bằng việc đeo khẩu trang

- Nâng cao sức khỏe, sức đề kháng bằng nhiều hình thức kháng nhau

- Điều trị dứt điểm khi nhiễm virus HPV

Ngoài ra, có thể sử dụng Nano fucoidan để phòng ngừa ung thư mũi. Sản phẩm không chỉ có tác dụng hỗ trợ điều trị, nó còn hỗ trợ phòng bệnh nhờ việc bổ sung một nguồn kháng thể vào cơ thẻ, giúp cơ thể tăng sức đề kháng, khỏe mạnh.