Nội dung

1. Xạ trị ung thư gan là gì?

2. Mục đích xạ trị trong điều trị ung thư gan

3. Khi nào cần xạ trị ung thư gan

4. Các phương pháp xạ trị ung thư gan

5. Tác dụng phụ khi điều trị ung thư gan bằng xạ trị

6. Làm giảm tác dụng phụ sau xạ trị ung thư gan

1. XẠ TRỊ UNG THƯ GAN LÀ GÌ?

Xạ trị ung thư gan là phương pháp điều trị ung thư gan dưới tác động phá hủy mạnh của các tia bức xạ ion hóa với dòng năng lượng cực cao có thể tiêu diệt các tế bào ung thư gan bằng cách gây tổn thương DNA của chúng, từ đó ngăn cản chúng phát triển. Các tia bức xạ được chiếu từ một máy bên ngoài cơ thể hoặc một số chất chứa phóng xạ được đưa vào gan của người bệnh. Mỗi loại bức xạ khác nhau sẽ phù hợp với tình trạng bệnh cũng như tình trạng sức khỏe của người bệnh ung thư gan.

2. MỤC ĐÍCH XẠ TRỊ TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ GAN

Xạ trị là một trong số các phương pháp được áp dụng phổ biến trong điều trị ung thư gan. Mục đích các bác sĩ chỉ định sử dụng xạ trị trong điều trị ung thư gan để:

- Phá vỡ các tế bào ung thư gan, chống lại sự phát triển của các tế bào ung thư gan mới và đồng thời tiêu diệt các tế bào ung thư gan cũ nhưng vẫn bảo tồn được các tế bào bình thường.

- Giảm nhẹ và giúp kiểm soát tế bào ung thư gan, ngăn chặn sự phát triển lớn hơn của khối u ung thư gan.

- Làm nhỏ kích thước khối u to.

- Xạ trị sau khi phẫu thuật giúp tiêu diệt các tế bào ung thư còn sót loại.

- Hỗ trợ giảm các triệu chứng như chảy máu, tắc cơ quan nội tạng, đau đớn cho người bệnh cũng như giảm được áp lực tâm lý cho người bệnh ung thư gan.

3. KHI NÀO CẦN XẠ TRỊ UNG THƯ GAN

Xạ trị ung thư gan – Khi nào cần áp dụng, mục đích và biện pháp khắc phục tác dụng phụ

Thông thường các bác sĩ sẽ chỉ định xạ trị ung thư gan ở các giai đoạn đầu, giai đoạn 2 và đầu giai đoạn 3. Xạ trị có thể được sử dụng đơn độc tuy nhiên, đa phần xạ trị sẽ được kết hợp sử dụng với phương pháp phẫu thuật hoặc hóa trị để tăng hiệu quả điều trị ung thư:

- Trường hợp xạ trị được tiến hành đơn độc: Xạ trị có thể được tiến hành đơn độc để tiêu diệt, kiểm soát và làm nhỏ khối u, ngăn chặn chúng phát triển trong trường hợp không được chỉ định phẫu thuật hoặc sức khỏe người bệnh không thể đáp ứng yêu cầu phẫu thuật.

- Trường hợp xạ trị kết hợp với phẫu thuật: Xạ trị trước phẫu thuật nhằm giúp thu nhỏ kích thước khối u để quá trình phẫu thuật loại bỏ tế bào ung thư dễ dàng và triệt để hơn. Xạ trị sau phẫu thuật nhằm loại bỏ hoặc ngăn chặn sự phát triển khối u còn sót lại sau phẫu thuật, phòng tái phát.

- Trường hợp hóa trị kết hợp xạ trị: Hóa trị có thể thực hiện trước xạ trị giúp thu nhỏ khối u, tạo điều kiện thuận lợi cho xạ trị tiếp theo. Hoặc thực hiện đồng thời với xạ trị, giúp tăng tính nhạy xạ của u, đồng thời kiểm soát các di căn vi thể, giảm nguy cơ di căn xa sau điều trị. Khi kết hợp cả 2 phương thức này điều trị bổ túc sau mổ giúp tăng việc kiểm soát tại chỗ, giảm tỉ lệ tái phát và di căn xa.

4. CÁC PHƯƠNG PHÁP XẠ TRỊ UNG THƯ GAN

Xạ trị ung thư gan – Khi nào cần áp dụng, mục đích và biện pháp khắc phục tác dụng phụ

Điều trị ung thư với phương pháp xạ trị, hiện có 3 phương án xạ trị đang được áp dụng:

- Xạ trị ngoài: Là phương pháp sử dụng máy hướng chùm tia bức xạ trực tiếp tới khối u.

- Xạ trị trong: Là phương pháp các chum tia xạ được đưa vào bên trong cơ thể bằng cách cấy phóng xạ vào trong hoặc tiếp giáp với khối u ung thư gan.

- Xạ trị hệ thống: Là trường hợp sử dụng thuốc tiêm phóng xạ dưới dạng nuốt hoặc tiêm để điều hướng đến tế bào ung thư gan của người bệnh.

5. TÁC DỤNG PHỤ KHI ĐIỀU TRỊ UNG THƯ GAN BẰNG XẠ TRỊ

Không khác quá nhiều so với hóa trị, xạ trị ung thư gan cũng mang đến cho người bệnh không ít tác dụng phụ sau khi thực hiện. Tùy vào mỗi trường hợp người bệnh cụ thể những tác dụng phụ và mức độ xảy ra của các tác dụng phụ cũng khác nhau. Tổng hợp lại chúng bao gồm:

Xạ trị ung thư gan – Khi nào cần áp dụng, mục đích và biện pháp khắc phục tác dụng phụ

Cảm giác mệt mỏi: Đây là tác dụng phụ phổ biến nhất sau mỗi đợt xạ trị gần như tất cả người bệnh ung thư gan đều cảm nhận được. Tùy vào giai đoạn bệnh là sớm hay muộn mức độ xạ trị mạnh hay nhẹ tình trạng mệt mỏi sẽ thay đổi theo. Và thường, tình trạng mệt mỏi thành sẽ kéo dài trong suốt 1-2 tuần sau khi xạ trị.

Vùng da chiếu xạ nhạy cảm, đau rát và bạc màu: Đây cũng là tác dụng phụ phổ biến sau xạ trị ung thư gan. Các vấn đề xuất hiện do tiếp xúc của xác tia xạ năng lượng cao tác động lên khu vực da được chiếu vào gây kích ứng, tổn thương. Các chùm tia xạ năng lượng càng lớn thì mức độ nhạy cảm và bạc màu cảng mạnh và ngược lại.

Buồn nôn, nôn và chán ăn: Cũng được đánh giá là một tác dụng phụ phổ biến, nhưng ít xuất hiện ở người bệnh mới bị mà đa phần xuất hiện ở những trường hợp bệnh đã chuyển sang giai đoạn 1 trở đi, xạ trị với chùm tia xạ năng lượng cao.

Có thể dẫn đến tiêu chảy: Quá trình xạ trị có thể ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa, làm suy giảm chức năng tiêu hóa và biểu hiện điển hình là hiện tượng bị tiêu chảy sau khi xạ trị.

6. LÀM GIẢM TÁC DỤNG PHỤ SAU XẠ TRỊ UNG THƯ GAN

Để giảm tác dụng phụ sau quá trình xạ trị ung thư gan, các bác sĩ có những khuyến cáo sau dành cho người bệnh:

Giúp giảm mệt mỏi

Xạ trị ung thư gan – Khi nào cần áp dụng, mục đích và biện pháp khắc phục tác dụng phụ

Cảm giác mệt mỏi sau xạ trị ung thư không có thuốc điều trị, người bệnh có thể khắc phục bằng cách sử dụng các thực phẩm giàu vitamin, dưỡng chất để nâng cao sức khỏe, sức đề kháng. Nhưng nhớ, hãy ưu tiên chọn những món ăn dễ tiêu hóa và dễ hấp thu để không tăng kích thích ở hệ thống tiêu hóa. Bên cạnh đó, hãy tập những bài tập thể dục nhẹ nhàng và dành nhiều thời gian nghỉ ngơi giúp cơ thể phục hồi nhanh hơn, đẩy lùi tình trạng mệt mỏi khó chịu.

Giúp giảm kích ứng da

Sau xạ trị, vùng da bị chiếu chùm tia xạ vào sẽ bị kích ứng, tùy từng trường hợp mức độ kích ứng sẽ khác nhau. Để giảm nhanh những kích ứng da này cần hết sức chú ý, không nên mặc đồ bó sát, không nên dùng hóa chất, chất tẩy rửa nên da, càng không nên tự ý bôi những loại thuốc giảm kích ứng mà chưa có sự đồng ý của bác sĩ. Thêm vào đó, cần tránh để vùng da nhạy cảm này phải tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời. Muốn làm dịu làn da, có thể sử dụng vitamin E hoặc lô hội, nhưng là sản phẩm nào cần hỏi ý kiến bác sỹ trước khi dùng.

Giúp giảm các vấn đề về tiêu hóa

Chọn những món ăn dễ tiêu và dễ hấp thu là điều cần để ý thực hiện đầu tiên. Nếu tình trạng nôn xảy ra quá dữ dội cần thông báo bác sĩ, để giải quyết hiện tượng này nhiều trường hợp sẽ được chỉ định truyền nước, bù điện giải để tránh mất nước. Trường hợp tiêu chảy xảy ra nhiều, các bác sỹ cũng sẽ có can thiệp sử dụng thuốc điều trị, tuyệt đối không tự ý sử dụng thuốc.

Xạ trị ung thư gan – Khi nào cần áp dụng, mục đích và biện pháp khắc phục tác dụng phụ

Bên cạnh những biện pháp giúp giảm thiểu tác dụng phụ trên, song song với quá trình điều trị ung thư gan rất nhiều người bệnh đã tìm đến các thực phẩm chức năng có chứa Fucoidan để sử dụng. Bởi theo nghiên cứu từ viện Nghiên cứu Fucoidan Nhật Bản cho thấy, Fucoidan – hoạt chất được chiết xuất từ các loài tảo nâu ở biển – có khả năng tiêu diệt các tế bào ung thư, ngăn ngừa sự tăng sinh và di căn của khối u. Bên cạnh đó, Fucoidan còn có khả năng làm giảm tác dụng phụ cho quá trình điều trị, tăng sức đề kháng giúp người bệnh dễ dàng vượt qua các giai đoạn xạ trị ung thư nói riêng và cả quá trình điều trị ung thư gan nói chung.

Trong số những thực phẩm chức năng có chứa Fucoidan, Nano Fucoidan Extract Granule là sản phẩm có tác dụng tốt nhất hiện nay. Bởi ngoài ưu điểm 100% thành phần Fucoidan có trong Nano Fucoidan Extract Granule được chiết tác từ tảo nâu Muzuku, Nhật Bản đây là sản phẩm có công thức điều chế đặc biệt nhất, mang đến những tác dụng ưu việt chưa một sản phẩm chứa Fucodan nào sánh khịp trong việc hỗ trợ điều trị ung thư.

Nano Fucoidan Extract Granule được điều chế dưới dạng các hạt phân tử siêu vi điều này mang dến ý nghĩa giúp hấp thu 100% làm lượng fucoidan trực tiếp vào tế bào thay vì chỉ hấp thu được một phần rồi bỏ phí như các sản phẩm fucoidan thông thường khác.

Với công thức điều chế đặc biệt này, chỉ một liều dùng Nano Fucoidan đã tương đương với 12 viên fucoidan thông thường và hiệu quả hấp thu cao gấp 3-5 lần, giúp tăng hiệu quả tác động trong việc hỗ trợ điều trị và giảm tác dụng phụ trong chữa trị ung thư.